Cao đài và hướng phát triể ra thế gióii

Gửi ngày 15/06/2023
Cao đài và hướng phát triể ra thế gióii
CAO ĐÀI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN RA THẾ GIỚI
(Chủ trương của đạo Cao Đài trong việc mở rộng quan hệ Quốc tế và hỗ trợ tín đồ người Việt Nam ở nước ngoài trong sinh hoạt tôn giáo.)
 
Lời nói đầu.
 
Chủ đề Hội thảo nêu lên hai chủ điểm: 1. Chủ trương của đạo Cao Đài trong việc mở rộng quan hệ Quốc tế; 2. Hỗ trợ tín đồ người Việt Nam ở nước ngoài trong sinh hoạt tôn giáo. Do đó chúng tôi sẽ chia bài tham luận ra 2 phần chính gồm “Việc mở rộng” và  Phần “ Hỗ trợ tín đồ”.
 
  1. Chủ trương của đạo Cao Đài.
  2. Tôn chỉ mục đích đạo Cao Đài.
  3. Khả năng phát triên ra nước ngoài.
  4. Tham khảo các hoạt động phát triển đạo Cao Đài ở nước ngoài.
3.1.Khảo sát tổng quát các tổ chức Cao Đài đã hình thành ở nước ngoài từ trước và sau 1975.
      3.2. Các khóa học về đao Cao Đài ở nước ngoài.
      3.3.Các hội nghị tôn giáo liên quan đến Đạo Cao Đài.
      3.4. Về mối quan hệ giữa các Tôn giáo và giữa cộng đồng tín hữu của một tôn giáo.
B. Hỗ trợ tín đồ ở nước ngoài.
1. Định hướng liên giao hỗ trợ giữa Cao Đài trong nước và Cao Đài nước ngoài.
2. Hướng hỗ trợ.
C. Kết luận.
                                                                                  __________
  1. Chủ trương của đạo Cao Đài.
  2. Tôn chỉ mục đích đạo Cao Đài.  
 “Tại Việt Nam, đầu TK 20, tôn giáo Cao Đài được chính thức thành lập, làm Lễ Thánh Thất” trọng thể ra mắt nhân sanh trong nước và toàn thế giới vào năm 1926 với danh hiệu Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Tôn chỉ- Mục đích của nền đạo là “ Tam giáo quy nguyên, Ngũ chi phục nhất” và “Thế đạo đại đồng, Thiên đạo giải thoát”.

Từ hơn 90 năm qua, Tôn chỉ Mục đích trên đã và đang soi dẫn cho đường lối
hành đạo của tất cả các Hội Thánh, Tổ chức đạo Cao Đài. Từ nguyên tắc “quy nguyên phục nhất”, Cao Đài hướng về nguồn gốc chung của tôn giáo là Đại Đạo vói ý nghĩa Đại Đạo không mang hình thức hay giáo điều tôn giáo mà là một Nguyên lý phổ quát duy nhất, chính là cứu cánh duy nhất của mọi tôn giáo. Do đó, phương châm hành đạo của đạo Cao Đài giữa các tôn giáo là “vạn giáo nhất lý”, Cao Đài nhìn nhận và tôn trọng các tôn giáo khác nhau, đồng hành trên đường giác ngộ chúng sinh và xây dựng xã hội đạo đức.
Đó là hệ quả “nhất lý” giữa tôn giáo về mặt sinh hoạt tâm linh. Còn giữa con người và con người, giữa xã hội, giữa các dân tộc, đối với xu thế toàn cầu hóa trên phương diện bình đẳng và nhân quyền, đạo Cao Đài ứng dụng mục đích “Thế đạo đại đồng”.
    2. Khả năng phát triển ra nước ngoài
Do đó, công cuộc truyền bá giáo lý của đạo Cao Đài đang và sẽ mở rộng ra toàn cầu:
- Để đem đạo vào đời, người hành đạo được hướng dẫn cặn kẽ : “Phổ thông giáo lý không phải hiểu đơn thuần làm cho mọi người hiểu đạo là đủ, mà phải làm cho cơ đạo được thống nhất tinh thần, thông suốt mọi dân tộc, mọi lý thuyết và mọi hoàn cảnh.”
- Giữa đà phát triển mạnh mẽ và rộng khắp của công nghệ thông tin và truyền thông, với hằng vạn kinh điển truyền tải văn hóa đạo đức, hàm súc văn chương tuyệt tác, với những công trình nghiên cứu đặc sắc về đạo Cao Đài của nhiều nhân sĩ trí thức, tín hữu Cao Đài trong ngoài nước và học giả quốc tế, xu hướng hành đạo của Cao Đài có đủ hành trang hội nhập công cuộc phát triển văn hóa toàn cầu.
-Về văn hóa đạo đức, văn hóa dân tộc: Tuy đạo Cao Đài hình thành và phát triển chưa đến 100 năm nhưng đang có sẵn một kho tàng văn hóa rất đặc sắc vừa phát huy văn hóa dân tộc, vừa truyền tải văn hóa đạo đức của các tôn giáo lớn trên thế giới. Kinh Cao Đài viết:
“ . . .Trước xây đắp Cao Đài thánh đức,
Dụng Nam Bang làm mức phóng khai,
Dân Nam sứ mạng Cao Đài,
Năm châu bốn bể hòa hài từ đây.”
  1. Tham khảo các hoạt động phát triển đạo Cao Đài ở nước ngoài
      3.1.Khảo sát tổng quát các tổ chức Cao Đài đã hình thành ở nước ngoài từ trước và sau 1975.
      *Có 16 kết quả được tìm thấy ở Mỹ.    
  »California (8), Texas (5), Louisiana (1), Kansas (1), Washington (1),
       *Âu châu : Pháp, Bỉ
      3.2. Các khóa học về đạo Cao Đài ở nước ngoài.
Khóa học về Cao Đài tại nước ngoài (Tin từ TP. Manhattan, Kansas, Hoa Kỳ ngày 14/11/2020 – Tường thuật của Thanh Thủy-CaodaiTV)
Nhắc lại là vào tháng 6/2005, môn tôn giáo Cao Đài được giảng dạy tại Viện Đại Học Dhaka, Bangladesh, tiếp theo vào tháng 5/2017, môn tôn giáo Cao Đài được giảng dạy tại Viện Đại Học Vienna, Áo (Austria), sau cùng vào tháng 8 năm 2019, bộ môn Cao Đài học được giảng dạy tại Đại học Missouri (Hoa Kỳ) trong khuôn khổ khóa học về Các nền Tân Tôn giáo Đông Á (East Asian New Religious Movements). Năm nay, môn Tôn giáo Cao Đài lại được đưa vào một bộ môn thuộc chương trình giảng dạy chính quy tại Đại học Tiểu bang Kansas (Kansas State University), tiếp tục là một bước tiến nổi bật trong công cuộc truyền giáo Đạo Cao Đài ra ngoại quốc. Tuy còn khiêm tốn về thời lượng giảng dạy, nhưng có thể thấy hiện nay, triết lý và văn hóa Cao Đài dần được cộng đồng học thuật tại Hoa Kỳ và thế giới đón nhận và quan tâm nghiên cứu. Cộng với đó là sự cảm tình và nhiệt tâm của các Giáo sư Đại học đối với nền Đại Đạo lại càng hứa hẹn về một tương lai tươi sáng.
 3.3.Các hội nghị tôn giáo liên quan đến Đạo Cao Đài.
 
Những đề tài thuyết trình nói đến Đạo Cao Đài gồm có:
 
- Common Ground and Sacred Exchange- An Overview of Theological Similarities and an Account of the Inter-Religious Activities among Caodaism, Oomoto, and Dao Yuan . (Thuyết trinh viên là Thạc Sĩ Jason Paul Greenberger (University of the West, Rosemead) và Canh Tran ( Trưởng Ban Đại Diện Hội Thánh Cao Đài tại Hải Ngoại ). Tạm dịch : "Bối cảnh chung và giao hảo thiêng liêng. Khái quát về những điểm tương đồng về thần học và tường thuật những sinh hoạt tôn giáo giữa Cao Đài, Oomoto và Tao Yuan."
 
-The Localization and Globalization of Vietnam-based New Religious Movements: Innovation and Transformation Within and beyond Asia (Tiến sĩ Ninh Thiên Hương, Đại học Bách Khoa , San Luis Obispo). Tạm dịch : Địa phương hóa và Toàn cầu hóa của các Phong Trào Tân Tôn Giáo tại Việt Nam : Sáng kiến và Biến đổi trong nước và ngoài các nước Châu Á.
Esoteric current in Cao Đai: Inner Transformation and Millenarian Aspect (Grzegorz Fraszczak, VĐH Aberdeen, Ireland). Tạm dịch : Dòng chảy tâm linh trong Đạo Cao Đài : Sự chuyển hóa nội tâm và viễn ảnh ngàn năm.
-A Contrasting View of three Teachings in East Asian New Religions : Daesoonjinrihoe , I- Kuan Dao and Caodaism.( Lee Gyungwon , Đại Học Daejin, Pocheon city). Tạm dịch : Nét nhìn tương phản trong giáo lý của 3 nền tân Tôn Giáo Đông Á : Daesoonjinrihoe, Nhứt Quán Đạo và Đạo Cao Đài.
 
-The Best of Times, the Worst of Times, the End of Times: A Comparison of Eschatology in a Selection of Popular New Asian Religions (Jason Paul Greenberger - University of the West, Rosemead). Tạm dịch : Thời huy hoàng, Thời tối tăm, Thời Mạt kiếp : So sánh về Thuyết Mạt Thế qua sự giải thích của  một vài Tân Tôn Giáo Á Châu.
 
3.4.Về mối quan hệ giữa các Tôn giáo và giữa cộng đồng tín hữu của một tôn giáo.
a)Về mối quan hệ giữa các tôn giáo.
- Cựu Tổng thống Barack Obama: “ Tự do Tôn giáo là điều cốt yếu để mọi dân tộc chung sống với nhau.” Trong bài phát biểu quan trọng tại Đại học Cairo, Ai Cập, Cựu Tổng Thống Obama đã đưa ra tầm nhìn về “một sự khởi đầu mới” giữa nước Mỹ và người Hồi giáo trên khắp thế giới – một mối quan hệ dựa trên lợi ích chung và tôn trọng lẫn nhau. Vị cựuTổng thống khẳng định, việc xây dựng một mối quan hệ chặt chẽ hơn đòi hỏi “nỗ lực bền bỉ, cùng lắng nghe, học hỏi và tôn trọng lẫn nhau và tìm kiếm điểm tương đồng”. Mối quan hệ mới này buộc chúng ta phải “thẳng thắn đối mặt với những bất đồng, căng thẳng” thay vì né tránh chúng và hợp tác cùng nhau giải quyết những vấn đề đó trên tư cách là những đối tác. (đọc thêm Phụ lục).
Đó cũng là cách thức ưu việt mà tôn giáo Cao Đài áp dụng trong mối quan hệ với các tôn giáo khác.
b)- Đối với cộng đồng tín hữu Cao Đài tại Mỹ:
 
Hiện nay, có thể phân loại thành: Các nhóm độc lập, Các Thánh thất theo Chi phái.
 
- Các nhóm độc lập: Có những chương trình sinh hoạt riêng như tự tổ chức học tập giáo lý định kỳ; nghiên cứu giáo lý bằng cách thiết lập các trang web, các cuộc hội thảo tập thể hay qua truyền thông.
 
- Các Thánh thất theo Chi phái: Gồm cộng đồng tín hữu sinh hoạt theo các nghi lễ, lễ hội, giáo dục theo truyền thống và hành chánh đạo của Phái mình.
 
 B. Hỗ trợ tín đồ ở nước ngoài
1. Định hướng liên giao tương trợ giữa Cao Đài trong nước và Cao Đài nước ngoài.
a)- Thực tế các sinh hoạt tôn giáo của các cộng đồng tín hữu Cao Đài tại hải ngoại.
- Họp mặt nhóm tín hữu thường kỳ của từng nhóm độc lập như: Thảo luận qua điện thoại, cầu nguyện chung . . .
- Xuất bản kinh sách, tài liệu biên khảo . . .
-Thiết lập các Trang web.
-Tổ chức các lễ kỷ niệm của Đạo và của từng Phái.
-Tham gia các Hội nghị tôn giáo hay Hội nghị của đạo Cao Đài.
- Liên giao với các Tổ chức Cao Đài và các Hội Thánh trong nước.
b)- Nhận định :
b.1. Hoạt động hành đạo của cộng đồng Cao Đài Hải Ngoai (CĐHN) tuy đa dạng nhưng còn rời rạc do khoảng cách địa lý trong một Tiểu bang hoặc giữa các Tiểu bang.
b.2. Xây dựng được nhiều Thánh thất, những Tổ chức sinh hoạt đạo Cao Đài, nhưng giữa các đơn vị chưa liên kết  được do vấn đề Chi phái.
b.3. Mối liên lạc giữa các Thánh thất và Hội Thánh gốc trong nước chưa thông suốt.
b.4. Đời sống tín hữu CĐ nước ngoài còn nhiều khó khăn mọi mặt về kinh tế, giáo dục, chính trị, đặc biệt là cộng đồng mới nhập cư / định cư . . .
2. Hướng hỗ trợ
2.1. Các Hội Thánh Cao Đài trong nước được phép phong phẩm cho các vị chức sắc trực thuộc ở nước ngoài để làm đại diện cho HT giải quyết các vấn đề liên quan trong Đạo theo chỉ đạo của HT. Vị này sẽ là đầu mối liên lac giữa HT và các đơn vị Cao Đài trong ngoài nước.
2.2. Các khả năng tương trợ (hỗ trợ) của Cao Đài trong nước cho Cao Đài hải ngoai:
  • Tạo điều kiện trao đổi các thông tin giữa 2 bên, tham dự các Hội nghị tôn giáo và Đạo Cao Đài trong ngoài nước.
  • Thiết lập các Văn phòng đại diện của từng HT tại hải ngoại và ngược lại.
  • Trao đổi kinh sách xuất bản trong nước và nước ngoài (nhất là của các HT và tổ chức Cao Đài.)
  • Trao đổi những thông tin về chính sách tôn giáo giữa 2 bên.
Tương trợ về nhân sự và các chương trình giáo dục đào tạo.
  • Về pháp môn tu luyện ( đạo pháp).
 
  1. Kết luận :
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nhiều lãnh vực trên thế giới hiện nay, toàn đạo Cao Đài cần trang bị sẵn sàng những điều kiện để hành đạo hội nhập quốc tế theo tôn chỉ mục đích của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ:
1. Không mê ngủ trong đức tin, đừng ảo vọng trong lý tưởng. Phải học hỏi rèn luyện không ngừng, vượt qua mọi thử thách mới có đủ bản lãnh hội nhập quốc tế.
2. Luôn tuân thủ Mục đích “Thế đạo đại đồng”: Muốn đại đồng cùng thiên hạ phải đại đồng cùng dân tộc trước đã ( Nói cách khác, muốn hội nhập cùng Cao Đài thế giới, phải hội nhập cùng Cao Đài trong trước đã.)
3.Trong tinh thần “Vạn giáo nhất lý”, quan hệ tốt với tôn giáo bạn trong và ngoài nước. Nghiên cứu giáo lý các tôn giáo, các sinh hoạt tôn giáo trong nước và quốc tế. Tham gia các hội nghị tôn giáo trong nước và quốc tế liên quan đến đời sống xã hội văn minh tiến bộ và sinh hoạt tôn giáo hướng thượng.
4. Đối với quốc tế, giữa các tôn giáo, giữa cộng đồng Cao Đài trong ngoài nước, lập trường đồng nhất là “ Tôn trọng Nhân bản”, “Bảo vệ nhân quyền”.
5.Vận động tín đồ tìm hiểu, tham gia các chương trình bảo vệ môi trường xanh trong nước và thế giới, các chương trình sức khoẻ cộng đồng. Trao đổi văn hóa và sinh hoạt tâm linh hướng thượng với các dân tộc trong và ngoài nước . . .
SUMMARY
1. Do not fall asleep in faith, do not be delusional in ideals. Must learn and practice constantly, overcome all challenges to have enough(leadership)astuteness for international integration.
2. Always adhere to the goal of "The world's great (religion) harmony" : If  (you) we want to be united with the world, (you) we must first be united with our nation (join the nation). In other words, if we (you) want to integrate with Cao Dai in the world, (you) we must integrate with all the branches of Cao Đài in Viêtnam. (Cao Dai in the first place. already.)
3. In the spirit of (" The same Truth of  Thousand Teachings") “All religions have  only one Truth”:
- havinga good relationship with other religions at home and abroad (good relations with your religion at home and abroad).
-Studying religious doctrines.
-Following updomestic and international religious activities.
4. Internationally, between religions, between the Cao Dai community at home and abroad, the (unified stance) consistent viewpoints  are "Respect (for) Humanity", "Protect human rights"
5. Encouraging (Mobilizing) believers to learn about and participate in green environmental protection programs (in the country and the world ;)as well as community health programs in the country and the world.
 (Cultural exchange and spiritual activities upward) Exchanging cultural and transcendentally spiritual activities with ethnic groups at home and abroad. . .
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
PHỤ LỤC
Một số Thánh thất Cao Đài tại Mỹ:

Thánh Thất Seattle
                                                                  
Washington State 4833 S.Orchaud St Seattle WA Zip 98118 USA. ☏(206)723.3864.
                         
Thiên Lý Bửu Tòa 12695 Sycamore Ave. San Martin, CA 95046-USA. ☏(408)683-0674.
                                 
Thánh Thất Cao Đài Wichita, Kansas
         
Thánh Thất California (Cao Đài Temple)
 
8791 Orangewood Ave. Garden Grove CA Zip 92840 USA. ☏(714)636 6622.

Thánh Thất Sacramento
 
2628 53 Avenue, Sacramento CA 95822, USA.
 

Thánh Thất San Antonio, TX
 
Texas 5147 Village Crest San Antonio TX Zip 78218 USA. ☏(210)655.9167.

Thánh Thất Houston Texas
 
8415 S. Breeze Ln. Houston, TX 77071, USA
 
Thánh thất Anahiem, số 9661 Ball Road, Anahiem, CA, 92804.
 
TẠI ÂU CHÂU : TT. Paris Alfoville (Pháp), Thánh Thất Paris Villeneuve St Georges
 
 
____________________
Về tự do tôn giáo  theo Michael Posner
Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Dân chủ, Nhân quyền và Lao động (USA)
(Bộ Ngoại giao soạn thảo Báo cáo Thường niên về Tự do Tôn giáo Quốc tế theo tinh thần đối thoại và hợp tác này.)
“Tôn giáo là một hiện tượng toàn cầu; mọi quốc gia đều phải đối mặt với những thách thức và cơ hội do đa dạng tôn giáo đem lại và không một quốc gia nào đạt được thành tích hoàn hảo về tự do tôn giáo. Người Mỹ có quyền tự hào về di sản tự do tôn giáo của chúng ta; vô số người tị nạn vì lý do tôn giáo đã tìm cách thoát khỏi tình trạng bị ngược đãi trên chính quê hương họ và tìm nơi trú ẩn ở đất nước chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta không khỏi đau lòng vì trong quá khứ, chính chúng ta cũng ngược đãi các nhóm thiểu số. Xã hội Mỹ từ lâu đã đấu tranh để thích ứng với sự đa dạng tôn giáo, đặc biệt sau những vụ hành quyết công khai những người theo giáo phái Quây-cơ giữa thế kỷ 17 ở Vịnh Massachusetts đến việc trục xuất những người theo giáo phái Moóc-môn khỏi Missouri những năm 1838-39, và tình trạng phân biệt đối xử đối với nhiều người Hồi giáo sau sự kiện 11/9. Tuy nhiên, chúng ta cũng học được bài học kinh nghiệm rằng việc chính quyền chấp nhận sự đa nguyên và xã hội cũng đi theo hướng đó đã giúp đất nước, dân tộc ta trở nên phồn thịnh. Thông qua Báo cáo Thường niên này và các nỗ lực ngoại giao khác, chúng ta kêu gọi tất cả các quốc gia hãy bảo vệ tự do tôn giáo và thúc đẩy khoan dung tôn giáo đối với tất cả các nhóm và cá nhân. Như Tổng thống Obama đã phát biểu ở Cairo:
“Người dân ở mọi quốc gia phải được tự do lựa chọn và sống với đức tin của mình theo tiếng gọi của trái tim, linh hồn và lý trí. Khoan dung tôn giáo là điều cực kỳ cần thiết để tôn giáo phát triển, tuy nhiên chính sự khoan dung đó đang bị thách thức trên nhiều phương diện”. [ . . .]”
Description: C:\Users\HP\Pictures\lop hoc Cao Dai Bangladesh.jpg
Lớp học Cao Đài tại ĐH Dhaka Bangladesh
Description: C:\Users\HP\Pictures\tâ ho đao CĐ Bỉ Phap Dai Loan.jpg
Thành lập Tân họ đạo tại Pháp-Bỉ -Đài Loan

Tân họ đạo Tampa Florida
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Khóa học về Cao Đài tại nước ngoài (Tin từ TP. Manhattan, Kansas, Hoa Kỳ ngày 14/11/2020 – Tường thuật của Thanh Thủy-CaodaiTV).
- Báo cáo về tự do tôn giáo quốc tế năm 2009 Đại sứ quán và Tổng Lãnh Sự quán tại Việt Nam.
-https://vn.usembassy.gov/vi/bao-cao-ve-tu-do-ton-giao-quoc-te-nam-2009/
-VỀ THỜI MẠT KIẾP https://www.cesnur.org/2016/daejin_greenberger_text.pdf
BAN ĐẠI DIỆN HỘI THÁNH TẠI HẢI NGOẠI THAM DỰ HỘI NGHỊ CESNUR TẠI SEOUL, ĐẠI HÀN TỪ NGÀY 5 ĐẾN 10/7/2016 P 23/08/2016 , banbientap K Tin hội thánh, Tin tức đạo sự Cập nhật 2016-07-15 07:30:47
-Trang Web Ban Tôn Giáo Chính Phủ.
http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/4917/Tìm hieu_Dai_le_Vesak_Lien_Hop_quoc_o_Viet_Nam.
-Wikipedia : https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Vatican%C3%B4_II.
- Ngô Quốc Đông, Liên Tôn Giáo Công Đồng Vatican II, Tạp chí nghiên cứu TG)
-Thánh giáo sưu tập Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo.
- Kinh Đạo Học Chỉ Nam, Minh Lý Thánh Hội.
-Thánh giáo tại Minh Lý Thánh Hội.

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 CAO ĐÀI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN RA THẾ GIỚI
(Chủ trương của đạo Cao Đài trong việc mở rộng quan hệ Quốc tế và hỗ trợ tín đồ người Việt Nam ở nước ngoài trong sinh hoạt tôn giáo.)
 
Lời nói đầu.
 
Chủ đề Hội thảo nêu lên hai chủ điểm: 1. Chủ trương của đạo Cao Đài trong việc mở rộng quan hệ Quốc tế; 2. Hỗ trợ tín đồ người Việt Nam ở nước ngoài trong sinh hoạt tôn giáo. Do đó chúng tôi sẽ chia bài tham luận ra 2 phần chính gồm “Việc mở rộng” và  Phần “ Hỗ trợ tín đồ”.
 
  1. Chủ trương của đạo Cao Đài.
  2. Tôn chỉ mục đích đạo Cao Đài.
  3. Khả năng phát triên ra nước ngoài.
  4. Tham khảo các hoạt động phát triển đạo Cao Đài ở nước ngoài.
3.1.Khảo sát tổng quát các tổ chức Cao Đài đã hình thành ở nước ngoài từ trước và sau 1975.
      3.2. Các khóa học về đao Cao Đài ở nước ngoài.
      3.3.Các hội nghị tôn giáo liên quan đến Đạo Cao Đài.
      3.4. Về mối quan hệ giữa các Tôn giáo và giữa cộng đồng tín hữu của một tôn giáo.
B. Hỗ trợ tín đồ ở nước ngoài.
1. Định hướng liên giao hỗ trợ giữa Cao Đài trong nước và Cao Đài nước ngoài.
2. Hướng hỗ trợ.
C. Kết luận.
                                                                                  __________
  1. Chủ trương của đạo Cao Đài.
  2. Tôn chỉ mục đích đạo Cao Đài.  
 “Tại Việt Nam, đầu TK 20, tôn giáo Cao Đài được chính thức thành lập, làm Lễ Thánh Thất” trọng thể ra mắt nhân sanh trong nước và toàn thế giới vào năm 1926 với danh hiệu Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Tôn chỉ- Mục đích của nền đạo là “ Tam giáo quy nguyên, Ngũ chi phục nhất” và “Thế đạo đại đồng, Thiên đạo giải thoát”.

Từ hơn 90 năm qua, Tôn chỉ Mục đích trên đã và đang soi dẫn cho đường lối
hành đạo của tất cả các Hội Thánh, Tổ chức đạo Cao Đài. Từ nguyên tắc “quy nguyên phục nhất”, Cao Đài hướng về nguồn gốc chung của tôn giáo là Đại Đạo vói ý nghĩa Đại Đạo không mang hình thức hay giáo điều tôn giáo mà là một Nguyên lý phổ quát duy nhất, chính là cứu cánh duy nhất của mọi tôn giáo. Do đó, phương châm hành đạo của đạo Cao Đài giữa các tôn giáo là “vạn giáo nhất lý”, Cao Đài nhìn nhận và tôn trọng các tôn giáo khác nhau, đồng hành trên đường giác ngộ chúng sinh và xây dựng xã hội đạo đức.
Đó là hệ quả “nhất lý” giữa tôn giáo về mặt sinh hoạt tâm linh. Còn giữa con người và con người, giữa xã hội, giữa các dân tộc, đối với xu thế toàn cầu hóa trên phương diện bình đẳng và nhân quyền, đạo Cao Đài ứng dụng mục đích “Thế đạo đại đồng”.
    2. Khả năng phát triển ra nước ngoài
Do đó, công cuộc truyền bá giáo lý của đạo Cao Đài đang và sẽ mở rộng ra toàn cầu:
- Để đem đạo vào đời, người hành đạo được hướng dẫn cặn kẽ : “Phổ thông giáo lý không phải hiểu đơn thuần làm cho mọi người hiểu đạo là đủ, mà phải làm cho cơ đạo được thống nhất tinh thần, thông suốt mọi dân tộc, mọi lý thuyết và mọi hoàn cảnh.”
- Giữa đà phát triển mạnh mẽ và rộng khắp của công nghệ thông tin và truyền thông, với hằng vạn kinh điển truyền tải văn hóa đạo đức, hàm súc văn chương tuyệt tác, với những công trình nghiên cứu đặc sắc về đạo Cao Đài của nhiều nhân sĩ trí thức, tín hữu Cao Đài trong ngoài nước và học giả quốc tế, xu hướng hành đạo của Cao Đài có đủ hành trang hội nhập công cuộc phát triển văn hóa toàn cầu.
-Về văn hóa đạo đức, văn hóa dân tộc: Tuy đạo Cao Đài hình thành và phát triển chưa đến 100 năm nhưng đang có sẵn một kho tàng văn hóa rất đặc sắc vừa phát huy văn hóa dân tộc, vừa truyền tải văn hóa đạo đức của các tôn giáo lớn trên thế giới. Kinh Cao Đài viết:
“ . . .Trước xây đắp Cao Đài thánh đức,
Dụng Nam Bang làm mức phóng khai,
Dân Nam sứ mạng Cao Đài,
Năm châu bốn bể hòa hài từ đây.”
  1. Tham khảo các hoạt động phát triển đạo Cao Đài ở nước ngoài
      3.1.Khảo sát tổng quát các tổ chức Cao Đài đã hình thành ở nước ngoài từ trước và sau 1975.
      *Có 16 kết quả được tìm thấy ở Mỹ.    
  »California (8), Texas (5), Louisiana (1), Kansas (1), Washington (1),
       *Âu châu : Pháp, Bỉ
      3.2. Các khóa học về đạo Cao Đài ở nước ngoài.
Khóa học về Cao Đài tại nước ngoài (Tin từ TP. Manhattan, Kansas, Hoa Kỳ ngày 14/11/2020 – Tường thuật của Thanh Thủy-CaodaiTV)
Nhắc lại là vào tháng 6/2005, môn tôn giáo Cao Đài được giảng dạy tại Viện Đại Học Dhaka, Bangladesh, tiếp theo vào tháng 5/2017, môn tôn giáo Cao Đài được giảng dạy tại Viện Đại Học Vienna, Áo (Austria), sau cùng vào tháng 8 năm 2019, bộ môn Cao Đài học được giảng dạy tại Đại học Missouri (Hoa Kỳ) trong khuôn khổ khóa học về Các nền Tân Tôn giáo Đông Á (East Asian New Religious Movements). Năm nay, môn Tôn giáo Cao Đài lại được đưa vào một bộ môn thuộc chương trình giảng dạy chính quy tại Đại học Tiểu bang Kansas (Kansas State University), tiếp tục là một bước tiến nổi bật trong công cuộc truyền giáo Đạo Cao Đài ra ngoại quốc. Tuy còn khiêm tốn về thời lượng giảng dạy, nhưng có thể thấy hiện nay, triết lý và văn hóa Cao Đài dần được cộng đồng học thuật tại Hoa Kỳ và thế giới đón nhận và quan tâm nghiên cứu. Cộng với đó là sự cảm tình và nhiệt tâm của các Giáo sư Đại học đối với nền Đại Đạo lại càng hứa hẹn về một tương lai tươi sáng.
 3.3.Các hội nghị tôn giáo liên quan đến Đạo Cao Đài.
 
Những đề tài thuyết trình nói đến Đạo Cao Đài gồm có:
 
- Common Ground and Sacred Exchange- An Overview of Theological Similarities and an Account of the Inter-Religious Activities among Caodaism, Oomoto, and Dao Yuan . (Thuyết trinh viên là Thạc Sĩ Jason Paul Greenberger (University of the West, Rosemead) và Canh Tran ( Trưởng Ban Đại Diện Hội Thánh Cao Đài tại Hải Ngoại ). Tạm dịch : "Bối cảnh chung và giao hảo thiêng liêng. Khái quát về những điểm tương đồng về thần học và tường thuật những sinh hoạt tôn giáo giữa Cao Đài, Oomoto và Tao Yuan."
 
-The Localization and Globalization of Vietnam-based New Religious Movements: Innovation and Transformation Within and beyond Asia (Tiến sĩ Ninh Thiên Hương, Đại học Bách Khoa , San Luis Obispo). Tạm dịch : Địa phương hóa và Toàn cầu hóa của các Phong Trào Tân Tôn Giáo tại Việt Nam : Sáng kiến và Biến đổi trong nước và ngoài các nước Châu Á.
Esoteric current in Cao Đai: Inner Transformation and Millenarian Aspect (Grzegorz Fraszczak, VĐH Aberdeen, Ireland). Tạm dịch : Dòng chảy tâm linh trong Đạo Cao Đài : Sự chuyển hóa nội tâm và viễn ảnh ngàn năm.
-A Contrasting View of three Teachings in East Asian New Religions : Daesoonjinrihoe , I- Kuan Dao and Caodaism.( Lee Gyungwon , Đại Học Daejin, Pocheon city). Tạm dịch : Nét nhìn tương phản trong giáo lý của 3 nền tân Tôn Giáo Đông Á : Daesoonjinrihoe, Nhứt Quán Đạo và Đạo Cao Đài.
 
-The Best of Times, the Worst of Times, the End of Times: A Comparison of Eschatology in a Selection of Popular New Asian Religions (Jason Paul Greenberger - University of the West, Rosemead). Tạm dịch : Thời huy hoàng, Thời tối tăm, Thời Mạt kiếp : So sánh về Thuyết Mạt Thế qua sự giải thích của  một vài Tân Tôn Giáo Á Châu.
 
3.4.Về mối quan hệ giữa các Tôn giáo và giữa cộng đồng tín hữu của một tôn giáo.
a)Về mối quan hệ giữa các tôn giáo.
- Cựu Tổng thống Barack Obama: “ Tự do Tôn giáo là điều cốt yếu để mọi dân tộc chung sống với nhau.” Trong bài phát biểu quan trọng tại Đại học Cairo, Ai Cập, Cựu Tổng Thống Obama đã đưa ra tầm nhìn về “một sự khởi đầu mới” giữa nước Mỹ và người Hồi giáo trên khắp thế giới – một mối quan hệ dựa trên lợi ích chung và tôn trọng lẫn nhau. Vị cựuTổng thống khẳng định, việc xây dựng một mối quan hệ chặt chẽ hơn đòi hỏi “nỗ lực bền bỉ, cùng lắng nghe, học hỏi và tôn trọng lẫn nhau và tìm kiếm điểm tương đồng”. Mối quan hệ mới này buộc chúng ta phải “thẳng thắn đối mặt với những bất đồng, căng thẳng” thay vì né tránh chúng và hợp tác cùng nhau giải quyết những vấn đề đó trên tư cách là những đối tác. (đọc thêm Phụ lục).
Đó cũng là cách thức ưu việt mà tôn giáo Cao Đài áp dụng trong mối quan hệ với các tôn giáo khác.
b)- Đối với cộng đồng tín hữu Cao Đài tại Mỹ:
 
Hiện nay, có thể phân loại thành: Các nhóm độc lập, Các Thánh thất theo Chi phái.
 
- Các nhóm độc lập: Có những chương trình sinh hoạt riêng như tự tổ chức học tập giáo lý định kỳ; nghiên cứu giáo lý bằng cách thiết lập các trang web, các cuộc hội thảo tập thể hay qua truyền thông.
 
- Các Thánh thất theo Chi phái: Gồm cộng đồng tín hữu sinh hoạt theo các nghi lễ, lễ hội, giáo dục theo truyền thống và hành chánh đạo của Phái mình.
 
 B. Hỗ trợ tín đồ ở nước ngoài
1. Định hướng liên giao tương trợ giữa Cao Đài trong nước và Cao Đài nước ngoài.
a)- Thực tế các sinh hoạt tôn giáo của các cộng đồng tín hữu Cao Đài tại hải ngoại.
- Họp mặt nhóm tín hữu thường kỳ của từng nhóm độc lập như: Thảo luận qua điện thoại, cầu nguyện chung . . .
- Xuất bản kinh sách, tài liệu biên khảo . . .
-Thiết lập các Trang web.
-Tổ chức các lễ kỷ niệm của Đạo và của từng Phái.
-Tham gia các Hội nghị tôn giáo hay Hội nghị của đạo Cao Đài.
- Liên giao với các Tổ chức Cao Đài và các Hội Thánh trong nước.
b)- Nhận định :
b.1. Hoạt động hành đạo của cộng đồng Cao Đài Hải Ngoai (CĐHN) tuy đa dạng nhưng còn rời rạc do khoảng cách địa lý trong một Tiểu bang hoặc giữa các Tiểu bang.
b.2. Xây dựng được nhiều Thánh thất, những Tổ chức sinh hoạt đạo Cao Đài, nhưng giữa các đơn vị chưa liên kết  được do vấn đề Chi phái.
b.3. Mối liên lạc giữa các Thánh thất và Hội Thánh gốc trong nước chưa thông suốt.
b.4. Đời sống tín hữu CĐ nước ngoài còn nhiều khó khăn mọi mặt về kinh tế, giáo dục, chính trị, đặc biệt là cộng đồng mới nhập cư / định cư . . .
2. Hướng hỗ trợ
2.1. Các Hội Thánh Cao Đài trong nước được phép phong phẩm cho các vị chức sắc trực thuộc ở nước ngoài để làm đại diện cho HT giải quyết các vấn đề liên quan trong Đạo theo chỉ đạo của HT. Vị này sẽ là đầu mối liên lac giữa HT và các đơn vị Cao Đài trong ngoài nước.
2.2. Các khả năng tương trợ (hỗ trợ) của Cao Đài trong nước cho Cao Đài hải ngoai:
  • Tạo điều kiện trao đổi các thông tin giữa 2 bên, tham dự các Hội nghị tôn giáo và Đạo Cao Đài trong ngoài nước.
  • Thiết lập các Văn phòng đại diện của từng HT tại hải ngoại và ngược lại.
  • Trao đổi kinh sách xuất bản trong nước và nước ngoài (nhất là của các HT và tổ chức Cao Đài.)
  • Trao đổi những thông tin về chính sách tôn giáo giữa 2 bên.
Tương trợ về nhân sự và các chương trình giáo dục đào tạo.
  • Về pháp môn tu luyện ( đạo pháp).
 
  1. Kết luận :
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nhiều lãnh vực trên thế giới hiện nay, toàn đạo Cao Đài cần trang bị sẵn sàng những điều kiện để hành đạo hội nhập quốc tế theo tôn chỉ mục đích của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ:
1. Không mê ngủ trong đức tin, đừng ảo vọng trong lý tưởng. Phải học hỏi rèn luyện không ngừng, vượt qua mọi thử thách mới có đủ bản lãnh hội nhập quốc tế.
2. Luôn tuân thủ Mục đích “Thế đạo đại đồng”: Muốn đại đồng cùng thiên hạ phải đại đồng cùng dân tộc trước đã ( Nói cách khác, muốn hội nhập cùng Cao Đài thế giới, phải hội nhập cùng Cao Đài trong trước đã.)
3.Trong tinh thần “Vạn giáo nhất lý”, quan hệ tốt với tôn giáo bạn trong và ngoài nước. Nghiên cứu giáo lý các tôn giáo, các sinh hoạt tôn giáo trong nước và quốc tế. Tham gia các hội nghị tôn giáo trong nước và quốc tế liên quan đến đời sống xã hội văn minh tiến bộ và sinh hoạt tôn giáo hướng thượng.
4. Đối với quốc tế, giữa các tôn giáo, giữa cộng đồng Cao Đài trong ngoài nước, lập trường đồng nhất là “ Tôn trọng Nhân bản”, “Bảo vệ nhân quyền”.
5.Vận động tín đồ tìm hiểu, tham gia các chương trình bảo vệ môi trường xanh trong nước và thế giới, các chương trình sức khoẻ cộng đồng. Trao đổi văn hóa và sinh hoạt tâm linh hướng thượng với các dân tộc trong và ngoài nước . . .
SUMMARY
1. Do not fall asleep in faith, do not be delusional in ideals. Must learn and practice constantly, overcome all challenges to have enough(leadership)astuteness for international integration.
2. Always adhere to the goal of "The world's great (religion) harmony" : If  (you) we want to be united with the world, (you) we must first be united with our nation (join the nation). In other words, if we (you) want to integrate with Cao Dai in the world, (you) we must integrate with all the branches of Cao Đài in Viêtnam. (Cao Dai in the first place. already.)
3. In the spirit of (" The same Truth of  Thousand Teachings") “All religions have  only one Truth”:
- havinga good relationship with other religions at home and abroad (good relations with your religion at home and abroad).
-Studying religious doctrines.
-Following updomestic and international religious activities.
4. Internationally, between religions, between the Cao Dai community at home and abroad, the (unified stance) consistent viewpoints  are "Respect (for) Humanity", "Protect human rights"
5. Encouraging (Mobilizing) believers to learn about and participate in green environmental protection programs (in the country and the world ;)as well as community health programs in the country and the world.
 (Cultural exchange and spiritual activities upward) Exchanging cultural and transcendentally spiritual activities with ethnic groups at home and abroad. . .
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
PHỤ LỤC
Một số Thánh thất Cao Đài tại Mỹ:

Thánh Thất Seattle
                                                                  
Washington State 4833 S.Orchaud St Seattle WA Zip 98118 USA. ☏(206)723.3864.
                         
Thiên Lý Bửu Tòa 12695 Sycamore Ave. San Martin, CA 95046-USA. ☏(408)683-0674.
                                 
Thánh Thất Cao Đài Wichita, Kansas
         
Thánh Thất California (Cao Đài Temple)
 
8791 Orangewood Ave. Garden Grove CA Zip 92840 USA. ☏(714)636 6622.

Thánh Thất Sacramento
 
2628 53 Avenue, Sacramento CA 95822, USA.
 

Thánh Thất San Antonio, TX
 
Texas 5147 Village Crest San Antonio TX Zip 78218 USA. ☏(210)655.9167.

Thánh Thất Houston Texas
 
8415 S. Breeze Ln. Houston, TX 77071, USA
 
Thánh thất Anahiem, số 9661 Ball Road, Anahiem, CA, 92804.
 
TẠI ÂU CHÂU : TT. Paris Alfoville (Pháp), Thánh Thất Paris Villeneuve St Georges
 
 
____________________
Về tự do tôn giáo  theo Michael Posner
Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Dân chủ, Nhân quyền và Lao động (USA)
(Bộ Ngoại giao soạn thảo Báo cáo Thường niên về Tự do Tôn giáo Quốc tế theo tinh thần đối thoại và hợp tác này.)
“Tôn giáo là một hiện tượng toàn cầu; mọi quốc gia đều phải đối mặt với những thách thức và cơ hội do đa dạng tôn giáo đem lại và không một quốc gia nào đạt được thành tích hoàn hảo về tự do tôn giáo. Người Mỹ có quyền tự hào về di sản tự do tôn giáo của chúng ta; vô số người tị nạn vì lý do tôn giáo đã tìm cách thoát khỏi tình trạng bị ngược đãi trên chính quê hương họ và tìm nơi trú ẩn ở đất nước chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta không khỏi đau lòng vì trong quá khứ, chính chúng ta cũng ngược đãi các nhóm thiểu số. Xã hội Mỹ từ lâu đã đấu tranh để thích ứng với sự đa dạng tôn giáo, đặc biệt sau những vụ hành quyết công khai những người theo giáo phái Quây-cơ giữa thế kỷ 17 ở Vịnh Massachusetts đến việc trục xuất những người theo giáo phái Moóc-môn khỏi Missouri những năm 1838-39, và tình trạng phân biệt đối xử đối với nhiều người Hồi giáo sau sự kiện 11/9. Tuy nhiên, chúng ta cũng học được bài học kinh nghiệm rằng việc chính quyền chấp nhận sự đa nguyên và xã hội cũng đi theo hướng đó đã giúp đất nước, dân tộc ta trở nên phồn thịnh. Thông qua Báo cáo Thường niên này và các nỗ lực ngoại giao khác, chúng ta kêu gọi tất cả các quốc gia hãy bảo vệ tự do tôn giáo và thúc đẩy khoan dung tôn giáo đối với tất cả các nhóm và cá nhân. Như Tổng thống Obama đã phát biểu ở Cairo:
“Người dân ở mọi quốc gia phải được tự do lựa chọn và sống với đức tin của mình theo tiếng gọi của trái tim, linh hồn và lý trí. Khoan dung tôn giáo là điều cực kỳ cần thiết để tôn giáo phát triển, tuy nhiên chính sự khoan dung đó đang bị thách thức trên nhiều phương diện”. [ . . .]”
Description: C:\Users\HP\Pictures\lop hoc Cao Dai Bangladesh.jpg
Lớp học Cao Đài tại ĐH Dhaka Bangladesh
Description: C:\Users\HP\Pictures\tâ ho đao CĐ Bỉ Phap Dai Loan.jpg
Thành lập Tân họ đạo tại Pháp-Bỉ -Đài Loan

Tân họ đạo Tampa Florida
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Khóa học về Cao Đài tại nước ngoài (Tin từ TP. Manhattan, Kansas, Hoa Kỳ ngày 14/11/2020 – Tường thuật của Thanh Thủy-CaodaiTV).
- Báo cáo về tự do tôn giáo quốc tế năm 2009 Đại sứ quán và Tổng Lãnh Sự quán tại Việt Nam.
-https://vn.usembassy.gov/vi/bao-cao-ve-tu-do-ton-giao-quoc-te-nam-2009/
-VỀ THỜI MẠT KIẾP https://www.cesnur.org/2016/daejin_greenberger_text.pdf
BAN ĐẠI DIỆN HỘI THÁNH TẠI HẢI NGOẠI THAM DỰ HỘI NGHỊ CESNUR TẠI SEOUL, ĐẠI HÀN TỪ NGÀY 5 ĐẾN 10/7/2016 P 23/08/2016 , banbientap K Tin hội thánh, Tin tức đạo sự Cập nhật 2016-07-15 07:30:47
-Trang Web Ban Tôn Giáo Chính Phủ.
http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/4917/Tìm hieu_Dai_le_Vesak_Lien_Hop_quoc_o_Viet_Nam.
-Wikipedia : https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Vatican%C3%B4_II.
- Ngô Quốc Đông, Liên Tôn Giáo Công Đồng Vatican II, Tạp chí nghiên cứu TG)
-Thánh giáo sưu tập Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo.
- Kinh Đạo Học Chỉ Nam, Minh Lý Thánh Hội.
-Thánh giáo tại Minh Lý Thánh Hội.

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 CAO ĐÀI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN RA THẾ GIỚI
(Chủ trương của đạo Cao Đài trong việc mở rộng quan hệ Quốc tế và hỗ trợ tín đồ người Việt Nam ở nước ngoài trong sinh hoạt tôn giáo.)
 
Lời nói đầu.
 
Chủ đề Hội thảo nêu lên hai chủ điểm: 1. Chủ trương của đạo Cao Đài trong việc mở rộng quan hệ Quốc tế; 2. Hỗ trợ tín đồ người Việt Nam ở nước ngoài trong sinh hoạt tôn giáo. Do đó chúng tôi sẽ chia bài tham luận ra 2 phần chính gồm “Việc mở rộng” và  Phần “ Hỗ trợ tín đồ”.
 
  1. Chủ trương của đạo Cao Đài.
  2. Tôn chỉ mục đích đạo Cao Đài.
  3. Khả năng phát triên ra nước ngoài.
  4. Tham khảo các hoạt động phát triển đạo Cao Đài ở nước ngoài.
3.1.Khảo sát tổng quát các tổ chức Cao Đài đã hình thành ở nước ngoài từ trước và sau 1975.
      3.2. Các khóa học về đao Cao Đài ở nước ngoài.
      3.3.Các hội nghị tôn giáo liên quan đến Đạo Cao Đài.
      3.4. Về mối quan hệ giữa các Tôn giáo và giữa cộng đồng tín hữu của một tôn giáo.
B. Hỗ trợ tín đồ ở nước ngoài.
1. Định hướng liên giao hỗ trợ giữa Cao Đài trong nước và Cao Đài nước ngoài.
2. Hướng hỗ trợ.
C. Kết luận.
                                                                                  __________
  1. Chủ trương của đạo Cao Đài.
  2. Tôn chỉ mục đích đạo Cao Đài.  
 “Tại Việt Nam, đầu TK 20, tôn giáo Cao Đài được chính thức thành lập, làm Lễ Thánh Thất” trọng thể ra mắt nhân sanh trong nước và toàn thế giới vào năm 1926 với danh hiệu Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Tôn chỉ- Mục đích của nền đạo là “ Tam giáo quy nguyên, Ngũ chi phục nhất” và “Thế đạo đại đồng, Thiên đạo giải thoát”.

Từ hơn 90 năm qua, Tôn chỉ Mục đích trên đã và đang soi dẫn cho đường lối
hành đạo của tất cả các Hội Thánh, Tổ chức đạo Cao Đài. Từ nguyên tắc “quy nguyên phục nhất”, Cao Đài hướng về nguồn gốc chung của tôn giáo là Đại Đạo vói ý nghĩa Đại Đạo không mang hình thức hay giáo điều tôn giáo mà là một Nguyên lý phổ quát duy nhất, chính là cứu cánh duy nhất của mọi tôn giáo. Do đó, phương châm hành đạo của đạo Cao Đài giữa các tôn giáo là “vạn giáo nhất lý”, Cao Đài nhìn nhận và tôn trọng các tôn giáo khác nhau, đồng hành trên đường giác ngộ chúng sinh và xây dựng xã hội đạo đức.
Đó là hệ quả “nhất lý” giữa tôn giáo về mặt sinh hoạt tâm linh. Còn giữa con người và con người, giữa xã hội, giữa các dân tộc, đối với xu thế toàn cầu hóa trên phương diện bình đẳng và nhân quyền, đạo Cao Đài ứng dụng mục đích “Thế đạo đại đồng”.
    2. Khả năng phát triển ra nước ngoài
Do đó, công cuộc truyền bá giáo lý của đạo Cao Đài đang và sẽ mở rộng ra toàn cầu:
- Để đem đạo vào đời, người hành đạo được hướng dẫn cặn kẽ : “Phổ thông giáo lý không phải hiểu đơn thuần làm cho mọi người hiểu đạo là đủ, mà phải làm cho cơ đạo được thống nhất tinh thần, thông suốt mọi dân tộc, mọi lý thuyết và mọi hoàn cảnh.”
- Giữa đà phát triển mạnh mẽ và rộng khắp của công nghệ thông tin và truyền thông, với hằng vạn kinh điển truyền tải văn hóa đạo đức, hàm súc văn chương tuyệt tác, với những công trình nghiên cứu đặc sắc về đạo Cao Đài của nhiều nhân sĩ trí thức, tín hữu Cao Đài trong ngoài nước và học giả quốc tế, xu hướng hành đạo của Cao Đài có đủ hành trang hội nhập công cuộc phát triển văn hóa toàn cầu.
-Về văn hóa đạo đức, văn hóa dân tộc: Tuy đạo Cao Đài hình thành và phát triển chưa đến 100 năm nhưng đang có sẵn một kho tàng văn hóa rất đặc sắc vừa phát huy văn hóa dân tộc, vừa truyền tải văn hóa đạo đức của các tôn giáo lớn trên thế giới. Kinh Cao Đài viết:
“ . . .Trước xây đắp Cao Đài thánh đức,
Dụng Nam Bang làm mức phóng khai,
Dân Nam sứ mạng Cao Đài,
Năm châu bốn bể hòa hài từ đây.”
  1. Tham khảo các hoạt động phát triển đạo Cao Đài ở nước ngoài
      3.1.Khảo sát tổng quát các tổ chức Cao Đài đã hình thành ở nước ngoài từ trước và sau 1975.
      *Có 16 kết quả được tìm thấy ở Mỹ.    
  »California (8), Texas (5), Louisiana (1), Kansas (1), Washington (1),
       *Âu châu : Pháp, Bỉ
      3.2. Các khóa học về đạo Cao Đài ở nước ngoài.
Khóa học về Cao Đài tại nước ngoài (Tin từ TP. Manhattan, Kansas, Hoa Kỳ ngày 14/11/2020 – Tường thuật của Thanh Thủy-CaodaiTV)
Nhắc lại là vào tháng 6/2005, môn tôn giáo Cao Đài được giảng dạy tại Viện Đại Học Dhaka, Bangladesh, tiếp theo vào tháng 5/2017, môn tôn giáo Cao Đài được giảng dạy tại Viện Đại Học Vienna, Áo (Austria), sau cùng vào tháng 8 năm 2019, bộ môn Cao Đài học được giảng dạy tại Đại học Missouri (Hoa Kỳ) trong khuôn khổ khóa học về Các nền Tân Tôn giáo Đông Á (East Asian New Religious Movements). Năm nay, môn Tôn giáo Cao Đài lại được đưa vào một bộ môn thuộc chương trình giảng dạy chính quy tại Đại học Tiểu bang Kansas (Kansas State University), tiếp tục là một bước tiến nổi bật trong công cuộc truyền giáo Đạo Cao Đài ra ngoại quốc. Tuy còn khiêm tốn về thời lượng giảng dạy, nhưng có thể thấy hiện nay, triết lý và văn hóa Cao Đài dần được cộng đồng học thuật tại Hoa Kỳ và thế giới đón nhận và quan tâm nghiên cứu. Cộng với đó là sự cảm tình và nhiệt tâm của các Giáo sư Đại học đối với nền Đại Đạo lại càng hứa hẹn về một tương lai tươi sáng.
 3.3.Các hội nghị tôn giáo liên quan đến Đạo Cao Đài.
 
Những đề tài thuyết trình nói đến Đạo Cao Đài gồm có:
 
- Common Ground and Sacred Exchange- An Overview of Theological Similarities and an Account of the Inter-Religious Activities among Caodaism, Oomoto, and Dao Yuan . (Thuyết trinh viên là Thạc Sĩ Jason Paul Greenberger (University of the West, Rosemead) và Canh Tran ( Trưởng Ban Đại Diện Hội Thánh Cao Đài tại Hải Ngoại ). Tạm dịch : "Bối cảnh chung và giao hảo thiêng liêng. Khái quát về những điểm tương đồng về thần học và tường thuật những sinh hoạt tôn giáo giữa Cao Đài, Oomoto và Tao Yuan."
 
-The Localization and Globalization of Vietnam-based New Religious Movements: Innovation and Transformation Within and beyond Asia (Tiến sĩ Ninh Thiên Hương, Đại học Bách Khoa , San Luis Obispo). Tạm dịch : Địa phương hóa và Toàn cầu hóa của các Phong Trào Tân Tôn Giáo tại Việt Nam : Sáng kiến và Biến đổi trong nước và ngoài các nước Châu Á.
Esoteric current in Cao Đai: Inner Transformation and Millenarian Aspect (Grzegorz Fraszczak, VĐH Aberdeen, Ireland). Tạm dịch : Dòng chảy tâm linh trong Đạo Cao Đài : Sự chuyển hóa nội tâm và viễn ảnh ngàn năm.
-A Contrasting View of three Teachings in East Asian New Religions : Daesoonjinrihoe , I- Kuan Dao and Caodaism.( Lee Gyungwon , Đại Học Daejin, Pocheon city). Tạm dịch : Nét nhìn tương phản trong giáo lý của 3 nền tân Tôn Giáo Đông Á : Daesoonjinrihoe, Nhứt Quán Đạo và Đạo Cao Đài.
 
-The Best of Times, the Worst of Times, the End of Times: A Comparison of Eschatology in a Selection o